Giáo dục đặc biệt là ngành học tổng thể trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo nên những khả năng đặc biệt cho những con người đặc biệt để họ có một cuộc sống bình thường hơn. Mặc dù có nhu cầu tuyển dụng cao nhưng ngành học này chưa thật sự có nhiều trường đào tạo.

Ngành giáo dục đặc biệt ra làm gì?

Rất nhiều người cho rằng học ngành giáo dục đặc biệt ra trường chỉ làm giáo viên. Liệu có phải như vậy hay không? Trong nội dung này JobsGO sẽ mách cho bạn những công việc mà sinh viên ngành này ra trường có thể làm.

Mức lương của ngành giáo dục đặc biệt

Theo khảo sát hiện nay cho thấy mức lương trung bình của giáo viên dạy trẻ đặc biệt là 7 triệu đồng/tháng. Bên cạnh lương cứng họ còn được nhận thêm các trợ cấp, phụ cấp khác. Mức thu nhập của họ có thể cao hơn nếu bạn có kinh nghiệm, kỹ năng cao.

Bên cạnh công việc dạy chính, bạn cũng có thể nhận thêm việc tư vấn, hỗ trợ điều trị tâm lý cho trẻ trong các trung tâm để nâng cao thu nhập.

Nhìn chung, mức lương ngành này không có giới hạn. Chỉ cần bạn cố gắng, nỗ lực hoặc học liên thông ngành giáo dục đặc biệt để nâng cao kiến thức chắc chắn sẽ đạt thành quả như mong đợi.

Bài viết trên đây của JobsGO đã giúp bạn tìm hiểu xong “ngành giáo dục đặc biệt là gì?”. Có thể thấy đây là ngành cần rất nhiều tình yêu, sự đồng cảm với người học. Để hoàn thành tốt công việc bạn nên chuẩn bị tinh thần chịu áp lực tốt.

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Trong xã hội hiện đại, Giáo dục chính trị là ngành học rất được ưa chuộng vì nó cung cấp cho bạn hệ thống tri thức cơ bản, nền tảng về các vấn đề chính trị, xã hội của đất nước. Ngoài ra, ngành học này còn cung cấp cho sinh viên những kỹ năng giải quyết các vấn đề gặp phải trong sự vận động phức tạp của đời sống xã hội. Để hiểu rõ hơn về ngành Giáo dục Chính trị, các bạn hãy đọc bài viết dưới đây nhé!

Nếu đây là ngành học bạn đang quan tâm thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Giáo dục chính trị

Giáo dục chính trị (Mã ngành: 7140205) là bộ phận của khoa học chính trị, bộ phận công tác tư tưởng của Đảng, có nội dung chủ yếu là giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối của Đảng nhằm hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, bản lĩnh chính trị, niềm tin và năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển của đất nước.

Chương trình đào tạo cử nhân khoa học ngành Giáo dục chính trị giảng dạy tốt môn Giáo dục chính trị ở các trường Trung học phổ thông, có thể trở thành giảng viên các môn khoa học Mác – Lênin, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng, các trường chính trị ở địa phương, giáo viên chính trị ở các trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, cán bộ trong các lĩnh vực chính trị - xã hội.

2. Các trường đào tạo ngành Giáo dục chính trị

3. Các khối xét tuyển ngành Giáo dục chính trị

4. Chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị

(Tự chọn 1 trong 3 môn ngoại ngữ)

Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục

Tác phẩm kinh điển Kinh tế chính trị học

Lịch sử Triết học phương Đông (Trung Quốc, Ấn Độ) cổ, trung đại

Lịch sử Triết học phương Tây từ cổ đại đến cổ điển Đức

Chuyên đề kinh tế chính trị học

Lịch sử Triết học Mác - Lênin và triết học phương Tây hiện đại

Phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị học

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Đạo đức học và giáo dục đạo đức

Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa

Tác phẩm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng Đảng

Gia đình học và giáo dục gia đình

Tác phẩm của các lãnh tụ Đảng Cộng sản Việt Nam

Hiến pháp và định chế chính trị

Chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1

Lý luận chung về phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân

Chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2

Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân ở trường THPT

Phương pháp giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Tác phẩm kinh điển của Mác, Ăngghen, Lênin

Chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh 1

Chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh 2

Những vấn đề của thời đại ngày nay

Phương pháp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh

Các phương pháp nhận thức khoa học

CNDVBC và CNDVLS - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Dạy học, kiểm tra và đánh giá môn GDCD theo chuẩn kiến thức, kỹ năng

Kinh tế chính trị học - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay

Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế trong thời kỳ quá độ

Chuyên đề về giới và bình đẳng giới

Triết học trong các Khoa học tự nhiên

Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

Triết học trong các Khoa học xã hội và nhân văn

Thể chế chính trị thế giới đương đại

Chủ trương của Đảng giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và con người

Đảng với việc xây dựng hậu phương trong chiến tranh cách mạng

Triết học về môi trường và con người

Tư tưởng Hồ chí minh - di sản thời đại

Phương pháp giảng dạy Triết học

5. Cơ hội nghề nghiệp ngành Giáo dục chính trị sau khi tốt nghiệp

Cơ hội nghề nghiệp ngành Giáo dục Chính trị rất rộng mở, sau khi tốt nghiệp, sinh viên theo học ngành này có thể làm việc tại các vị trí sau:

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Giáo dục chính trị. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Tìm hiểu ngành giáo dục đặc biệt là gì?

Ngành giáo dục đặc biệt (Special Education) bao gồm những chương trình dạy học đặc biệt. Nó được thiết kế, xây dựng riêng cho các bạn học sinh đặc biệt. Các em bị chậm về tinh thần, tình cảm hoặc thể chất, điều này ảnh hưởng chung đến sự phát triển tổng thể và gây ra vấn đề nhận thức, kỹ năng. Vì thế mà chúng cần một môi trường giáo dục đặc biệt. Đây cũng là điều mà hầu hết các trường học truyền thống không đáp ứng được.

Chương trình giáo dục đặc biệt sẽ vận dụng phương pháp, nội dung mang tính chất thích nghi cho người học. Đây cũng là sự can thiệp, trị liệu giúp trẻ phát triển bình thường, học tập và vui chơi như những đứa trẻ khác.

Đào tạo giáo dục đặc biệt sẽ giúp người học có đủ phẩm chất, năng lực, sức khỏe để giáo dục trẻ tại các cơ sở, trường học chuyên biệt.

👉 Xem thêm: Kinh doanh giáo dục là gì? Các hình thức kinh doanh siêu lợi nhuận

Những tố chất cần có với sinh viên ngành giáo dục đặc biệt

Giáo dục đặc biệt là ngành đặc thù, không những cần kiến thức, kỹ năng mà người làm nghề này phải có tố chất nhất định.

Ngành giáo dục đặc biệt có dễ xin việc không?

Các bạn sinh viên trước khi theo học ngành giáo dục đặc biệt đại học Sư phạm hay bất kỳ trường nào khác đều có thắc mắc chung đó là “ngành có dễ xin việc hơn so với các ngành khác hay không?”. Thực tế cho thấy, cơ hội việc làm đối với các ngành học là như nhau, chỉ cần sinh viên biết nắm bắt thời cơ, trau dồi nhiều kỹ năng cho bản thân là được.

Riêng với ngành giáo dục đặc biệt, sinh viên ngành giáo dục đặc biệt, trường đại học sư phạm Hà Nội được ưu ái hơn bởi đây là ngành cần thiết giúp trẻ hòa nhập với cuộc sống bình thường. Đặc biệt, sinh viên trường này có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, được đào tạo bài bản và có kỹ năng trong việc dạy trẻ. Một nguyên nhân nữa là do trường đại học sư phạm thường chiếm được nhiều thiện cảm hơn trong mắt người khác.

Hiện nay có không ít trẻ mắc các căn bệnh tự kỷ, khuyết tật,… khiến các em chậm phát triển hơn lứa tuổi bình thường. Nếu không có biện pháp can thiệp sớm sẽ làm ảnh hưởng đến cuộc sống, tương lai của các em.

Việc dạy trẻ tự kỷ, trẻ đặc biệt cần có chương trình riêng, có kiến thức và kỹ năng sư phạm. Vì thế mà rất nhiều trường, trung tâm dạy trẻ tự kỷ ra đời và phát triển. Đây sẽ là cơ hội cho những bạn sinh viên ngành giáo dục đặc biệt có thể tìm công việc phù hợp, đúng ngành. Chỉ cần bạn trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng chắc chắn vấn đề tìm việc sẽ không khó.

👉 Xem thêm: Học sư phạm ra làm gì? Học sư phạm có dễ xin việc?