Tìm kiếm cơ hội làm việc tại Hàn Quốc không chỉ là một quyết định mà còn là một chuyến hành trình đầy phấn khởi và cơ hội. Với vị thế là một cường quốc kinh tế và là điểm đến du lịch hấp dẫn, Hàn Quốc không chỉ thu hút bởi những thành tựu về kinh tế mà còn bởi vẻ đẹp tinh tế của văn hóa và ẩm thực độc đáo. Để tìm hiểu rõ hơn về những yêu cầu và thủ tục cần thiết để có thể làm việc tại Hàn Quốc, hãy theo dõi thông tin chi tiết dưới đây mà Visa Đồng Nai đã tổng hợp nhé.
Chương trình thẻ vàng E7 theo diện lao động trình độ cao
Để tham gia chương trình làm việc như thuyền viên tại Hàn Quốc, người lao động cần đăng ký tại các doanh nghiệp được Cục Quản lý lao động ngoài nước chứng nhận. Danh sách những doanh nghiệp này có thể được tìm thấy trên trang web chính thức của Cục Quản lý lao động ngoài nước (http://www.dolab.gov.vn).
Để tham gia chương trình, người lao động cần đáp ứng một số tiêu chí cơ bản sau:
Chương trình này hướng đến những người lao động đã có trình độ học vấn và kinh nghiệm chuyên môn, sẵn sàng tham gia công việc tại Hàn Quốc và đáp ứng các yêu cầu cụ thể từ phía nhà tuyển dụng.
Tỉnh/ Thành Hà Nội HCMC Lào Cai Quảng Ninh Hải Phòng Ninh Bình Huế Đà Nẵng Quảng Nam Khánh Hòa Bình Thuận Bà Rịa - Vũng Tàu Cần Thơ Kiên Giang An Giang Bạc Liêu Bắc Kạn Bắc Giang Bắc Ninh Bến Tre Bình Dương Bình Định Bình Phước Cà Mau Cao Bằng Đắk Lắk Đắk Nông Điện Biên Đồng Nai Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hòa Bình Hậu Giang Hưng Yên Kon Tum Lai Châu Lạng Sơn Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Thuận Phan Thiết Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Ngãi Quảng Trị Sóc Trăng Sơn La Thanh Hóa Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Long Vĩnh Phúc Yên Bái Nước ngoài
Nghề Nghiệp Quản lý, điều hành Kinh doanh & tiếp thị Tiền sảnh An ninh Buồng phòng Ẩm thực Bếp Thể thao Vui chơi & giải trí Hành chính, nhân sự Tài chính, kế toán Kỹ thuật Lái xe Lữ hành/ Du lịch (HDV, ĐH Tour...) Y tế Dự án BĐS/ Quản lý tòa nhà IT Thực tập sinh Việc làm sinh viên Bán hàng online
Quận/ Huyện Quận Ba Đình Quận Hoàn Kiếm Quận Tây Hồ Quận Long Biên Quận Cầu Giấy Quận Đống Đa Quận Hai Bà Trưng Quận Hoàng Mai Quận Thanh Xuân Huyện Sóc Sơn Huyện Đông Anh Huyện Gia Lâm Quận Bắc Từ Liêm Huyện Thanh Trì Huyện Mê Linh Quận Hà Đông Thị Xã Sơn Tây Huyện Ba Vì Huyện Phúc Thọ Huyện Đan Phượng Huyện Hoài Đức Huyện Quốc Oai Huyện Thạch Thất Huyện Chương Mỹ Huyện Thanh Oai Huyện Thường Tín Huyện Phú Xuyên Huyện Ứng Hòa Huyện Mỹ Đức Quận Nam Từ Liêm
Cấp bậc Nhân viên Trợ lý, thư ký Giám sát Đào tạo viên Nhân viên học việc Trưởng bộ phận/ Trưởng phòng Tổng giám đốc/ Giám đốc Outlet Manager Trưởng ca Thực tập sinh
Lĩnh vực Khách sạn/ Khu căn hộ Resort/ Khu Du lịch Nhà hàng/ Bar/ Pub Vũ trường/ Karaoke Spa/ Mát xa/ Thẩm mỹ viện Sân Golf Thể hình/ phòng tập Công ty Du lịch, lữ hành, phòng vé Hàng không/ Sân bay Du thuyền Lao động ngoài nước Siêu thị/ Rạp phim/ Dịch vụ công cộng Dự án BĐS/ Quản lý tòa nhà Cà phê/ Quán ăn/ Nhà nghỉ nhỏ Cửa hàng/ Tiệm/ Shop Trường nghề/ Tuyển dụng Cơ sở y tế
Giờ làm Giờ hành chính Ca sáng Ca chiều Ca đêm Làm theo ca Ca gãy Khác
Đối tượng khác Người nước ngoài Sinh viên Làm thêm
Mức lương Dưới 1 triệu 1 - 3 triệu 3 - 5 triệu 5 - 8 triệu 8 - 12 triệu 12 - 20 triệu 20 - 30 triệu 30 - 40 triệu 40 - 50 triệu 50 - 60 triệu Trên 60 triệu Thỏa thuận
Ngoại ngữ Không Tiếng Anh Tiếng Nhật Tiếng Trung Tiếng Pháp Tiếng Hàn Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Đức Ý Thái Lan Khác (nêu rõ tại giới thiệu bản thân)
Quy mô 1 sao 2 sao 3 sao 4 sao 5 sao Ít hơn 10 10 - 24 25 - 99 100 - 499 500 - 999 1.000 - 4.999 Trên 5.000 Không
Hình thức làm việc Full-time Part-Time Freelance Việc làm sinh viên
Chương trình EPS: Chương trình cấp phép lao động giữa Việt Nam và Hàn Quốc
Chương trình Lao động ngoài nước EPS (Employment Permit System) do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quản lý và triển khai. Đây là chương trình mà người lao động cần tuân thủ những quy định cụ thể để có thể tham gia làm việc tại Hàn Quốc.
Đối với những người lao động đã đăng ký trực tuyến và đang chờ đợi việc doanh nghiệp Hàn Quốc chọn lựa theo Chương trình EPS, việc chính thức sang làm việc tại Hàn Quốc chỉ diễn ra khi họ được doanh nghiệp này lựa chọn và ký kết hợp đồng lao động. Khi nhận được thông tin liên quan đến tình trạng hồ sơ như việc được chọn, yêu cầu nộp tiền, hoặc thông báo về xuất cảnh, hoặc các lời mời, cam kết hỗ trợ để được chọn và xuất cảnh sớm, người lao động cần liên hệ với Trung tâm Lao động ngoài nước để kiểm tra và xác minh thông tin mà họ nhận được.
Có một số điều kiện cơ bản mà người muốn tham gia Chương trình EPS cần phải đáp ứng:
Những điều kiện này quy định rõ ràng nhằm đảm bảo rằng những người tham gia chương trình EPS là những ứng viên phù hợp và đủ năng lực để làm việc tại Hàn Quốc.
Sang Đức làm việc cần thực hiện thủ tục gì?
Trường hợp của bạn, chị của bạn đang muốn đưa bạn sang Đức để làm việc lâu dài phụ thuộc vào pháp luật nước Đức về việc người nước ngoài được phép cư trú tại Đức. Hiện nay, trên thực tế để ra được nước ngoài định cư thì có hai loại:
- Định cư theo dạng đoàn tụ gia đình: Trường hợp này vợ chồng bảo lãnh nhau, bố mẹ bảo lãnh con cái, con cái bảo lãnh bố mẹ, hoặc anh em bảo lãnh cho nhau. Thông thường trường hợp bảo lãnh vợ chồng, hoặc vợ chồng bảo lãnh con dưới 18 tuổi thủ tục làm khá nhanh để tạo điều kiện cho người định cư ổn định cuộc sống, (con dưới 18 tuổi khi được bảo lãnh thì thông thường được nhập quốc tịch ngay). Nhưng với trường hợp con cái bảo lãnh bố mẹ và bố mẹ bảo lãnh con trên 18 tuổi hồ sơ được duyệt thường rất lâu.
- Định cư theo dạng kỹ năng: Nhiều quốc gia thiếu lao động trong các lĩnh vực nhất định và có nhu cầu cho phép nhập cư những người có kỹ năng trong các nghành nghề mà họ đang thiếu. Đây không phải là dạng cấp visa tạm thời cho người tới lao động (theo hình thức xuất khẩu lao động) mà trường hợp này là định cư dài hạn và được phép nhập quốc tịch sau một thời gian nhất định, được phép cho cả vợ chồng và con cái cùng sang.
Trường hợp của bạn là trường hợp đoàn tụ theo dạng đoàn tụ. Tuy nhiên, pháp luật mỗi quốc gia có sự khác biệt bạn và chị bạn cần tìm hiều các điều kiện, trình tự, thủ tục do pháp luật về cư trú nước Đức quy định để được bảo lãnh sang Đức.
Cụ thể có một số những điều kiện cần bao gồm về: thu nhập, tài chính, nhà ở, và cư trú tại Đức… hay để được nhập cảnh vào nước Đức, phải thực hiện các thủ tục xin thị thực vào Đức... Bạn và gia đình có thể tham khảo thêm các thông tin về điều kiện bảo lãnh tại Đại sứ quán Đức tại Việt Nam và các cơ quan có thẩm quyền tại Đức.
Đó là việc nhập cảnh vào Đức, ngoài ra, để được xuất cảnh ra khỏi Việt Nam thì bạn cần thực hiện một số thủ tục được quy định tại Nghị định 136/2007/NĐ-CP về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam (Được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 65/2012/NĐ-CP). Cụ thể:
Thứ nhất, được cơ quan Việt Nam cấp giấy tờ có giá trị xuất, nhập cảnh:
Theo quy định tại Khoản 3, Điều 3, Nghị định số 136/2007/NĐ-CP thì công dân Việt Nam mang giấy tờ có giá trị xuất cảnh, nhập cảnh do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được xuất cảnh, nhập cảnh vào Việt Nam không cần thị thực. Cũng theo Khoản 1, Điều 4, của Nghị định này thì hộ chiếu phổ thông được coi là một trong những giấy tờ có giá trị xuất, nhập cảnh được cấp cho mọi công dân Việt Nam để xuất cảnh, nhập cảnh.
Như vậy công dân Việt Nam muốn được xuất cảnh, nhập cảnh thì phải có hộ chiếu phổ thông. Nếu bạn chưa có hộ chiếu phổ thông theo như qui định trên thì bạn cần làm thủ tục xin cấp hộ chiếu được qui định cụ thể tại Điều 15, Nghị định số 136/2007/NĐ-CP:
Bạn cần làm thủ tục tại cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi bạn thường trú hoặc đang tạm trú.
- Tờ khai đề nghị cấp hộ chiếu phổ thông theo mẫu;
- Chứng minh nhân dân: Xuất trình nếu nộp trực tiếp hoặc ảnh chụp chứng minh nhân dân nếu nộp gián tiếp qua đường bưu điện.
Lưu ý trong trường hợp cấp thiết cần hộ chiếu gấp (do Bộ Công an qui định) người đề nghị có thể nộp hồ sơ và nhận kết quả tại Cục quản lý xuất, nhập cảnh - Bộ Công an.
Cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh sẽ trả kết quả cho bạn trong thời hạn không quá 8 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về thủ tục sang Đức làm việc. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 136/2007/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.