Xi măng là yếu tố cốt lõi trong mọi công trình xây dựng, là thứ mà được các chủ thầu quan tâm, quyết định rất nhiều tới chất lượng của dự án. Đối với doanh nghiệp, việc lựa chọn xi măng chất lượng cao không chỉ đảm bảo tính bền vững mà còn tối ưu hóa chi phí và tiến độ thi công. Vậy quy trình sản xuất xi măng như thế nào sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của ngành xây dựng? Hãy cùng khám phá quy trình sản xuất xi măng tiêu chuẩn hiện nay.

Giai đoạn làm mát và nghiền mịn xi măng

Sau khi được đưa ra khỏi lò, sỉ khô được làm mát từ từ nhờ khí cưỡng bức. Sỉ sẽ tỏa nhiệt lượng và lượng nhiệt mà sỉ tỏa ra sẽ được thu gom, đưa trở lại lò nung để tiết kiệm năng lượng.

Sỉ khi nguội sẽ được nghiền mịn một lần nữa bằng các viên bi sắt để tạo thành bột xi măng thành phẩm.

Sau khi tất cả các công đoạn sản xuất đã hoàn tất, xi măng thành phẩm sẽ được đóng gói vào bao bì theo tỷ lệ đã được cài đặt sẵn trên máy đóng gói xi măng chuyên dụng. Việc sử dụng máy đóng gói bao bì tự động, hiện đại để đóng gói xi măng sẽ đảm bảo trọng lượng xi măng đồng đều, chính xác. bao bì được đóng gói đồng đều, đẹp mắt. Xi măng thường được đóng gói vào bao bì với trọng lượng từ 20kg – 50kg.

Sau khi xi măng đã được đóng vào bao bì xong sẽ được sắp xếp lên xe để đưa đi phân phối cho các đại lý trên khắp cả nước để tiêu thụ.

Với những thông tin chi tiết về quy trình sản xuất xi măng mà Anpha Tech vừa chia sẻ ở trên, hi vọng sẽ giúp bạn đọc biết được xi măng được làm từ chất liệu gì, các công đoạn chi tiết để tạo ra xi măng thành phẩm phân phối trên thị trường.

Giai đoạn 2: nghiền, chia tỷ lệ trộn phù hợp

Nguyên liệu thô sau khi được xử lý sẽ được chuyển đến phòng thí nghiệm của nhà máy. Tại đây vật liệu sẽ được phân tích, phân chia theo tỷ lệ chính xác để sản xuất xi măng. Thông thường tỷ lệ khoảng 80% đá vôi và 20% đất sét.

Tiếp đó nhà máy sản xuất xi măng sẽ lấy tỷ lệ này và nghiền trộn bằng con lăn và bàn xoay nhằm tạo thành bột mịn đồng nhất các thành phần với nhau.

Các nguyên liệu sau khi được nghiền hoàn chỉnh và hòa trộn sẽ được đưa vào buồng nung. Buồng này sẽ chứa một chuỗi các buồng xoay trục đứng, nguyên liệu thô được đẩy vào lò nung. Buồng nung sẽ tận dụng nhiệt nung vật liệu để tối ưu chi phí và tiết kiệm năng lượng.

Khai thác nguyên liệu và tách nguyên liệu khô

Nguyên liệu sản xuất xi măng sau khi khai thác ở mỏ sẽ được đưa đi nghiền nhỏ ra thành kích thước tương đương với kích thước sỏi, sau đó sẽ được chuyển đến nhà máy sản xuất xi măng.

Trong nguyên liệu thô khai thác được từ một có chứa sắt, nhôm, silic,… đều là những thành phần quan trọng để sản xuất xi măng.

Top 2 công nghệ sản xuất xi măng đứng đầu Việt Nam

Tại Việt Nam hiện đang áp dụng 2 công nghệ sản xuất xi măng đó là phương pháp sản xuất xi măng bằng lò quay khô và phương pháp sản xuất xi măng bằng lò quay đứng. Các công nghệ sản xuất xi măng hiện nay đều có cách thức sản xuất khác nhau với những ưu điểm nổi bật riêng. Cụ thể:

Nguyên liệu sau khi được khai thác sẽ đưa vào nghiền nhỏ, sấy khô trong lò. Nguyên liệu sẽ được nghiền liên tục đến khi đạt được kết quả theo yêu cầu sản xuất xi măng. Năng suất làm việc của hệ thống nghiền trong lò quay khô ở dây chuyền 1 là 248 tấn/giờ và dây chuyền 2 là 300 tấn/giờ. Với năng suất này sẽ đảm bảo đủ cung ứng các hệ thống sản xuất xi măng công suất lớn.

Quy trình sản xuất xi măng bằng lò quay khô vận hành theo quy trình khép kín để đảm bảo chất lượng xi măng đạt chuẩn tốt nhất. Ở công nghệ này sẽ đi qua 4 tầng nhiệt và có hệ thống làm nguội hiện đại để đảm bảo chất lượng xi măng đầu ra. Tiếp đến những clinker chỉ làm nhiệm vụ bổ sung thêm chất phụ gia cần thiết cho xi măng thành phẩm đảm bảo đúng chất lượng sử dụng.

Ưu điểm của phương pháp này là hiện đại, tạo ra chất lượng xi măng tốt, tối ưu được chi phí sản xuất và không gây ô nhiễm môi trường, vì nó là quy trình khép kín. Tuy nhiên quy trình này có nhược điểm là không tối ưu được điện năng khi sản xuất.

Công nghệ sản xuất xi măng bằng lò đứng đã tồn tại ở Việt Nam và thế giới rất nhiều năm qua. Phương pháp sản xuất xi măng bằng lò đứng không mang lại hiệu quả sản xuất cao, chất lượng xi măng sau thành phẩm không đồng đều, đồng thời phương pháp này cũng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Đặc biệt phải kể đến các ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí và ô nhiễm nhiệt.

Chính vì thế hiện nay công nghệ sản xuất xi măng bằng lò quay khô đang chiếm ưu thế và thay thế hoàn toàn cho lò đứng.

Công nghệ sản xuất xi măng lò đứng

Công nghệ sản xuất xi măng lò đứng là phương pháp truyền thống, được sử dụng từ lâu đời. Mặc dù công nghệ này hiện nay ít phổ biến hơn so với công nghệ lò quay khô, nhưng vẫn có một số nhà máy sử dụng do chi phí đầu tư ban đầu thấp và quy trình sản xuất đơn giản hơn. Quá trình sản xuất theo công nghệ này bao gồm các giai đoạn chính như sau:

Mặc dù công nghệ lò đứng có chi phí đầu tư ban đầu thấp và quy trình sản xuất đơn giản, nhưng hiệu suất năng lượng và chất lượng sản phẩm thường không cao bằng công nghệ lò quay khô. Tuy nhiên, ở một số vùng nông thôn hoặc các khu vực thiếu nguồn năng lượng ổn định, công nghệ lò đứng vẫn được áp dụng do tính khả dụng và chi phí thấp.

Xi măng là một vật liệu xây dựng quan trọng và không thể thiếu trong ngành xây dựng hiện đại, góp phần tạo nên sự bền vững và chắc chắn cho các công trình. Quy trình sản xuất xi măng, từ khai thác nguyên liệu thô đến sản phẩm cuối cùng, đòi hỏi sự chính xác và tuân thủ các tiêu chuẩn nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng và an toàn.

Việc nắm rõ quy trình sản xuất xi măng không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sản phẩm này mà còn tạo điều kiện để áp dụng các cải tiến và công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng, tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.

Xi măng là vật liệu được con người sử dụng hàng ngày trong đời sống, đặc biệt là trong ngành xây dựng hiện nay. Xi măng góp mặt ở tất cả công đoạn từ gạch xi măng, xây dựng công trình, đổ bê tông nền, đắp vẽ phụ kiện… Vậy mọi người có biết xi măng được sản xuất như thế nào, hay quy trình sản xuất xi măng diễn ra như thế nào không? Cùng Tuấn Hưng Phát đi tìm hiểu chi tiết để có câu trả lời chính xác nhất nhé.

Giai đoạn 6: đóng bao và vận chuyển

Đây là công đoạn cuối cùng trong quy trình sản xuất xi măng hiện đại nhất hiện nay. Công đoạn này yêu cầu tỷ lệ hạn phải đồng đều, không vón cục. Đồng thời tiến hành đóng bao từ 20-50kg trong cho 1tui sản phẩm. Cuối cùng là vận chuyển xi măng thành phẩm đến các đại lý phân phối và bày bán.

Trên đây là toàn bộ thông tin về công nghệ sản xuất xi măng và các giai đoạn sản xuất xi măng mà Tuấn Hưng Phát đã tổng hợp được. Mong rằng với những thông tin này sẽ giúp mọi người hiểu hơn về vật liệu xi măng thân thuộc trong cuộc sống chúng ta và cách sử dụng chúng tiết kiệm hơn nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tiết kiệm chi phí cho bản thân.

Xi măng là vật liệu quen thuộc được sử dụng phổ biến trong ngành xây dựng. Dù được dùng rất phổ biến, tuy nhiên có rất nhiều người chưa biết xi măng được làm ra như thế nào, nguyên liệu sản xuất xi măng là gì. Do đó, trong bài viết này, Cơ Khí Anpha – Anpha Tech sẽ đề cập chi tiết đến nguyên liệu dùng để làm xi măng và quy trình sản xuất xi măng cụ thể từng bước. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!