Phương pháp truyền nước được áp dụng phổ biến trong việc điều trị và phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân. Tuy nhiên, một số người có thói quen truyền nước tại nhà không theo hướng dẫn của bác sĩ. Lạm dụng điều này quá nhiều làm cho bệnh nhân xuất hiện một số tác dụng phụ không mong muốn. Vậy truyền nước bị phù tay phải làm sao? Thông tin tham khảo sẽ được đưa ra trong bài viết.
Hỗ trợ và điều trị bệnh lý nhiễm trùng
Đối với một số trường hợp, truyền nước biển có thể được dùng để hỗ trợ điều trị các bệnh nhiễm trùng. Đặc biệt là những bệnh nhân bị sốc nhiễm trùng nên cần bổ sung nước, bổ sung điện giải để hỗ trợ tăng hệ thống miễn dịch.
Các lưu ý cần biết khi truyền nước biển
Để tăng hiệu quả truyền dịch và hạn chế các tác dụng phụ khi truyền nước, bệnh nhân cần phải lưu ý một số vấn đề nhỏ.
Dưới đây là một vài điều cần lưu ý khi truyền nước biển là:
Bài viết trên đã cung cấp các thông tin cụ thể để giải đáp vấn đề truyền nước bị phù tay phải làm sao. Đồng thời, Nhà thuốc Long Châu còn đưa ra các phương pháp để hỗ trợ giảm sưng phù tay khi truyền dịch. Hy vọng điều đó có thể mang đến sự tham khảo đối với các bệnh nhân gặp tình trạng này.
Xem thêm: Những nguy cơ tiềm ẩn khi tự truyền dịch tại nhà
Với những tone màu nhuộm sáng và độc lạ, để tóc lên màu chuẩn nhất thì đều cần phải trải qua bước tẩy tóc. Tuy nhiên, những vấn đề xoay quanh nó như tóc tẩy có nhuộm đen được không vẫn là câu hỏi mà nhiều người đang tìm kiếm lời giải. Hãy cùng Hana khám phá những vấn đề về tẩy tóc qua bài viết này nhé!
Tác dụng phụ khi truyền nước bị phù tay phải làm sao?
Bệnh nhân có thể gặp phải một số tác dụng phụ trong quá trình truyền nước biển. Những tác dụng thường gặp đó là:
Bên cạnh đó truyền nước còn gây phù đối với cơ thể hoặc phù tay. Vậy bị phù tay là do đâu? Truyền nước bị phù tay phải làm sao? Chỗ tiêm sưng lên (phù lên) khi rút kim truyền dịch có thể là do thoát khí, thoát máu ra mô kể dưới da, do kim luồn bị trật ven, do sau khi rút kim không được ấn giữ,...
Nếu không có hiện tượng nóng đỏ hoặc hành sốt, chỗ phù sẽ tự tái hấp thu và xẹp đi theo thời gian. Ngoài ra, để hỗ trợ giảm phồng nhanh hơn, bệnh nhân có thể thực hiện các phương pháp dưới đây.
Lưu ý, bệnh nhân phải đảm bảo không bị nhiễm khuẩn bằng cách chườm lạnh qua lớp vải tránh gây bỏng da cho trẻ.
Truyền nước có công dụng như thế nào?
Truyền nước biển cung cấp những tác dụng quan trọng đối với cơ thể như cân bằng chất điện giải, bổ sung muối, bổ sung khoáng chất, điều trị nhiễm trùng,...
Truyền nước giúp cân bằng khoáng chất và điện giải đối với cơ thể. Nó giúp duy trì cân bằng nước và ion quan trọng như natri, clo và kali. Sự cân bằng này đóng vai trò quan trọng và cần thiết đối với hoạt động của tế bào hay hệ thống cơ quan cơ thể.
Đối với bệnh nhân đang bị thiếu muối hoặc mất nước, việc truyền nước biển sẽ cung cấp đầy đủ các khoáng chất và muối cần thiết với cơ thể. Điều này có vai trò quan trọng khi cơ thể bị tiêu chảy hoặc trong điều kiện nóng bức, mất nước nhiều.
Truyền nước biển được áp dụng với bệnh nhân mất nước nghiêm trọng và cần phục hồi lượng nước hay điện giải đã mất. Đặc biệt phù hợp đối với các bệnh nhân sau khi bị nôn mửa, tiêu chảy nặng hoặc các tình huống dễ dẫn đến tình trạng mất nước và mất chất điện giải.
Tăng cường sức khỏe và cải thiện tinh thần
Bệnh nhân sẽ cảm thấy có đủ năng lượng, thoải mái, tinh thần tốt hơn khi cơ thể được cân bằng đủ nước và điện giải. Điều này sẽ giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi các tình huống ảnh hưởng sức khỏe.
Làm thế nào để tránh mất nước khi bị tiêu chảy?
Khi bị tiêu chảy, cơ thể sẽ mất nước rất nhanh tùy theo mức độ bệnh. Việc mất nước nhanh, nếu không được bù nước kịp thời sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khó lường. Làm thế nào để tránh tình trạng mất nước khi bị tiêu chảy?
Việc phòng ngừa mất nước khi tiêu chảy có ý nghĩa rất lớn. Bạn cần bù nước khi tiêu chảy bằng những đồ ăn lỏng nhiều nước và tìm cách cầm tiêu chảy càng nhanh càng tốt.
Việc bù nước hành động đầu tiên là uống nước, nhưng không phải bạn uống một mạch mà nên uống từ từ và chia thành nhiều lần. Cứ khoảng 10 phút bạn lại bổ sung nước và nên uống nước ấm, không nên uống nước lạnh.
Các loại nước có thể bù như nước lọc, nước dừa, nước trái cây không đường, nước súp hoặc nước uống dùng trong thể thao có nhiều chất điện giải.
Dùng dung dịch bù nước oresol theo liều phòng ngừa khoảng 5 - 10ml/kg thể trọng sau khi đi ngoài phân lỏng.
Không nên kiêng khem quá kỹ bạn có thể ăn các món cháo phù hợp cho người bị tiêu chảy các loại cháo không nên cho dầu mỡ như cháo thịt bằm cà rốt, cháo gà nấm, cháo hoa… Các món cháo này vừa có thể bù thêm lượng nước và chất dinh dưỡng.
Nếu như triệu chứng tiêu chảy mới xuất hiện tình trạng không nghiêm trọng, tiêu chảy chưa có nhầy và máu bạn có thể sử dụng một số loại thuốc tiêu chảy không kê đơn như subsalicylate, diosmectite bismuth loperamide…
Có một điều cần lưu ý là không nên dùng thuốc cầm tiêu chảy cho trẻ em. Hoặc nếu ngoài tiêu chảy còn có bệnh lý khác tốt nhất nên đi khám để bác sĩ có hướng điều trị phù hợp.
Nếu như phân có màu đen, đỏ, đau bụng dữ dội… thì nên đi khám ngay không nên chần chừ để bác sĩ có phương pháp điều trị phù hợp cho bạn.
Tìm hiểu về truyền nước khi bị bệnh
Truyền nước biển là hành động diễn ra trong quá trình tiêm và truyền dung dịch có chứa muối hay các chất điện giải vào cơ thể thông qua đường tĩnh mạch.
Việc truyền nước biển thường được thực hiện ở các vị trí gần tĩnh mạch trên cánh tay hoặc nơi dễ dàng quan sát. Mục đích của việc này chính là cung cấp chất lỏng, chất điện giải cho cơ thể. Nó thường được áp dụng trong các tình huống cần phục hồi nước, suy nhược cơ thể hay mất cân bằng điện giải.
Trên thực tế, dịch truyền sẽ bao gồm 20 loại chủ yếu có thể truyền tại nhà và được phân thành 3 nhóm chính như sau:
Tại sao cần tẩy tóc trước khi nhuộm?
Vài năm trở lại đây, xu hướng nhuộm tóc đang rất “hot” với những gam màu nổi bật và lạ mắt thu hút nhiều bạn trẻ thay đổi mái tóc của mình. Để có thể nhuộm những màu sáng, khói, ombre... tóc cần được tẩy màu cũ để màu tóc nhuộm lên màu chuẩn và đẹp hơn.
Tẩy tóc là quá trình loại bỏ đi lớp melanin có trong tóc bằng hóa chất chuyên dụng làm tóc mất đi màu ban đầu. Khi nhuộm những màu càng sáng và pastel sẽ rất khó lên đúng màu nếu tóc không được tẩy. Tẩy tóc là điều bắt buộc để làm mất đi màu đen của tóc rồi mới nhuộm màu mà mình thích lên.
Tóc được tẩy càng kỹ màu tóc càng sáng thì nhuộm sẽ đẹp và đều màu hơn. Quy trình tẩy tóc sẽ làm thay sắc tố của tóc từ đen, nâu, vàng đến bạch kim. Tóc có sự thay đổi màu khi tẩy tóc là do melanin trong sợi tóc - đây là thành tố quy định độ đen của tóc đã bị bào mòn, loại bỏ bởi hóa chất. Khi tóc được tẩy sạch thì hoàn toàn có thể thay đổi bất cứ màu nào.
Những màu tóc nhuộm đó tuy mang lại vẻ ngoài thời trang, toát lên chất riêng nhưng song song với đó là những tác hại đi kèm như tóc mỏng hơn và trở nên nhạy cảm hơn với ánh nắng mặt trời - nguyên nhân làm tóc khô xơ, bạc màu…
Chưa kể đến khi tẩy tóc, thuốc tẩy sẽ khiến da đầu bạn bị ngứa rát và bị hư hại. Quy trình tẩy tóc cần ít nhất 1 tiếng đồng hồ đồng nghĩa với việc tóc bạn phải chịu tiếp xúc chất tẩy trong từng ấy thời gian. Da đầu bạn có thể bị bỏng rát và kèm với đó là một số triệu chứng như đau đầu, hoa mắt chóng mặt sau khi làm do da đầu của bạn đã phải chịu đựng ảnh hưởng rất lớn vì phải tẩy tóc.