➨ thực phẩm Phúc Đạt - Chuyên cung cấp thực phẩm đông lạnh nhập khẩu hàng đầu Việt Nam: thịt heo, thịt gà, thịt bò, thịt trâu, hải sản. ➨ Cam kết của chúng tôi: ✓ Nguồn gốc rõ ràng, nhập khẩu từ các quốc gia: Mỹ, Canada, Nga, Ba Lan, Hà Lan, Úc, Đức, Brazil, Hàn Quốc,.. ✓ Thực phẩm sạch, đạt tiêu chuẩn VSATTP và tiêu chuẩn xuất khẩu quốc tế ✓ Bảo quản đông lạnh, hút chân không sạch sẽ, thuận tiện khi chế biến ✓ Đáp ứng mọi đơn hàng từ nhỏ đến lớn, giao nhanh, đủ số lượng, giá cả cạnh tranh. ➨ Đặc biệt: Giảm SỐC 20% cho tất cả sản phẩm tiêu dùng trong 48 giờ!!

Hồ sơ hải quan xuất khẩu hàng đông lạnh

Bộ hồ sơ hải quan về thủ tục xuất khẩu hàng đông lạnh được quy định như sau:

Tờ khai hải quan hoặc chứng từ có thể thay thế tờ khai hải quan

–   Tờ khai hải quan: 1 bản in từ phần mềm

–   Hóa đơn thương mại: 1 bản chụp

–   Giấy phép đăng ký Kiểm dịch đã được duyệt

–   Các tài liệu khác: Hóa đơn vận chuyển (với hàng ExW, FOB), Certificate of Health…

Nếu doanh nghiệp bạn đang có nhu cầu xuất nhập khẩu mà không đủ nhân lực hoặc chưa có kinh nghiệm thực hiện, ITS Logistics Việt Nam chuyên cung cấp dịch vụ làm thủ tục trọn gói từ xưởng về kho với thời gian thông quan nhanh gọn, uy tín, chuyên nghiệp và hỗ trợ tốt nhất cho nhu cầu của khách hàng.

Thông tin báo giá chi tiết về dịch vụ, quý khách hàng vui lòng liên hệ: www.itslogistics.com.vn

Hiện nay xu hướng nhập khẩu “thịt ngoại” hay thực phẩm đông lạnh đang tăng mạnh do nhu cầu tiêu dùng nội địa…

Chúng tôi nhận được nhiều yêu cầu tư vấn thủ tục nhập khẩu thực phẩm đông lạnh, thủ tục nhập khẩu cá đông lạnh, thủ tục nhập khẩu gà nguyên con đông lạnh hay nội tạng…

Các bước nhập khẩu thịt đông lạnh

Để nhập khẩu thị đông lạnh đầu tiên chúng ta cần kiểm tra xem công ty xuất khẩu có nằm trong danh mục cấp phép.

Danh sách các nước được phép xuất khẩu thịt vào Việt Nam

Tiếp theo chúng ta tiến hành xin giấy phép nhập khẩu thịt đông lạnh

Đăng ký kiểm dịch tại cục thú y sau đó đăng ký lấy mẫu để kiểm dịch tại cửa khẩu hàng thực tế

Nhập khẩu thịt đông lạnh cần thủ tục gì?

Do sản phẩm thực phẩm nằm trong quy định của bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và phải thực hiện kiểm dịch động vật nên trước khi nhập khẩu sản phẩm phải được kiểm dịch động vật và kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm.

/ Về thủ tục nhập khẩu hàng đông lạnh:

1.1  Nếu doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan truyền thống:

– Thủ tục hải quan nhập khẩu hàng đông lạnh thực hiện theo quy định tại Điều 12 Thông tư số 128/2013/TT-BTC ngày 10/9/2013 của Bộ Tài chính quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

– Quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu hàng đông lạnh thực hiện theo quy định tại Quyết định số 1171/QĐ-TCHQ ngày 15 tháng 06 năm 2009 về việc ban hành quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại.

1.2  Nếu doanh nghiệp thực hiện thủ tục nhập khẩu hàng đông lạnh hải  quan điện tử:

– Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 22/2014/TT-BTC ngày 14/02/2014 của Bộ Tài chính.

– Quy trình thực hiện thủ tục hải quan điện tử thực hiện theo quy định tại Quyết định số 988/QĐ-TCHQ ngày 28 tháng 03 năm 2014 về việc Ban hành quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại.

Thủ tục xuất khẩu hàng đông lạnh

Thủ tục xuất khẩu hàng đông lạnh bao gồm các bước sau:

Bước 1: Kiểm tra đơn vị đối tác

Trước tiên, doanh nghiệp cần thực hiện việc kiểm tra và chọn lựa đơn vị đối tác phù hợp để hợp tác trong quá trình xuất khẩu hàng đông lạnh.

Bước 2: Xin giấy phép kiểm dịch

Sau khi chọn được đối tác, doanh nghiệp cần tiến hành thủ tục xin cấp giấy phép kiểm dịch tại các cơ quan có thẩm quyền.

Bước 3: Lấy mẫu kiểm dịch và đăng ký làm hồ sơ kiểm dịch động vật

Tiếp theo, doanh nghiệp sẽ thực hiện việc lấy mẫu kiểm dịch và đăng ký làm hồ sơ kiểm dịch động vật tại các điểm kiểm soát theo quy định.

Cuối cùng, sau khi hoàn thành các bước trên và đảm bảo đầy đủ các điều kiện kiểm dịch, hàng hóa sẽ được thông quan và sẵn sàng cho việc xuất khẩu.

Các loại thuế phải nộp khi nhập khẩu thực phẩm đông lạnh

VẬN CHUYỂN THỰC PHẨM ĐÔNG LẠNH NHẬP KHẨU

Nhập khẩu thực phẩm đông lạnh cần lưu ý hơn trong quá trình vận chuyển, lô hàng phải được sử dụng Container lạnh ( 20-40′). Container này có đặc điểm luôn duy trì ổn định nhiệt độ để đảm bảo thực phẩm luôn tươi, không bị hư hỏng. Có 02 hình thức vận chuyển dưới đây:

Xuất khẩu hàng đông lạnh là một quy trình phức tạp yêu cầu sự chuẩn bị kỹ lưỡng và kiến thức vững về các quy định về an toàn thực phẩm và thủ tục hải quan. Bài viết dưới đây là hướng dẫn chi tiết về những vấn đề liên quan đến thủ tục xuất khẩu đông lạnh:

Chi phí khi nhập hàng thực phẩm đông lạnh

Doanh nghiệp sẽ mất các chi phí sau để thông quan lô hàng thực phẩm đông lạnh nhập khẩu:

Phí dịch vụ hải quan Phí xin giấy phép kiểm dịch động vật Phí kiểm dịch động vật

Nếu bạn gặp khó khăn hãy liên hệ với HLShipping để được hỗ trợ tối đa với chi phí hợp lý nhất. Mọi lô hàng thực phẩm đông lạnh của doanh nghiệp sẽ được triển khai cẩn thận đảm bảo đúng tiến độ giao hàng.

HLShipping cung cấp dịch vụ cước biển, cước hàng air cạnh tranh nhất từ Mỹ, Trung Quốc cho Quý khách hàng.

HLShipping tư vấn thủ tục nhập khẩu hàng đông lạnh, cung cấp dịch vụ hải quan thông quan hàng hóa cho doanh nghiệp đảm bảo chính xác và tiết kiệm thời gian.

Cụ thể thủ tục nhập khẩu thực phẩm đông lạnh

Bước 1: Kiểm tra danh mục nhập khẩu

Trước hết, doanh nghiệp cần phải xem công ty/nhà sản xuất nước xuất khẩu đã đăng ký và có giấy phép nhập vào Việt Nam hay chưa. Có thể kiểm tra thông tin này trên trang web của Cục bảo vệ thực vật: www.cucthuy.gov.vn & http://nafiqad.gov.vn

Bước 2: Xin giấy phép kiểm dịch động vật

Nếu mặt hàng thực phẩm đông lạnh (thịt, cá, nội tạng…) được phép nhập khẩu vào Việt Nam từ nước xuất khẩu, thì doanh nghiệp xin giấy phép kiểm dịch động vật trước khi hàng về.

Đơn đăng ký Giấy đăng ký kinh doanh CQ, Heal certificate Sales Contract

Bước 3: Đăng ký và làm Kiểm dịch động vật tại cửa khẩu nhập khi hàng về Đăng ký KDĐV online trên hệ thống 1 cửa www.vnsw.gov.vn Hồ sơ đăng ký – Giấy đăng ký – Health Certificate gốc nước xuất khẩu. – Giấy phép kiểm dịch – Sales Contract – Commercial Invoice – Packing List

Quy định chính phủ về thủ tục xuất khẩu hàng đông lạnh

Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định về xuất khẩu hàng đông lạnh

Xuất khẩu thực phẩm đông lạnh có cần giấy phép xuất khẩu không? Điều kiện kinh doanh thực phẩm đông lạnh

-> Theo quy định tại Phụ lục III, nghị định 69/2018/NĐ-CP, thì ngành thực phẩm đông lạnh không nằm trong danh mục hàng hóa quy phải có giấy phép xuất khẩu mới được xuất khẩu ra nước ngoài. Nên doanh nghiệp không cần phải xin giấy phép xuất khẩu khi làm thủ tục hải quan.

Hàng đông lạnh là gì? Bao gồm những loại thực phẩm nào?

Hàng đông lạnh hay còn gọi là Thực phẩm đông lạnh là thực phẩm đã được chế biến sẵn và sau đó được bảo quản ở nhiệt độ thấp trong một khoảng thời gian kéo dài. Quá trình đông lạnh giúp thực phẩm giữ nguyên vẹn chất dinh dưỡng và hình dáng ban đầu.

Danh mục loại sản phẩm đông lạnh:

Thủ tục nhập khẩu hàng đông lạnh

Thủ tục nhập khẩu hàng đông lạnh là một thủ tục hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp làm nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu quy trình làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng đông lạnh một cách chi tiết:

Giấy phép nhập khẩu thịt đông lạnh

Bản sao chụp hợp đồng giao kết thương mại giữa các bên có liên quan.

Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với trường hợp phải đăng ký) hoặc giấy chứng nhận đầu tư (đối với trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài); chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu đối với cá nhân (chỉ nộp khi xuất khẩu lần đầu).

Chủ hàng có yêu cầu nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật có trong Danh mục động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch hoặc động vật, sản phẩm động vật lạ chưa có ở Việt Nam phải đăng ký kiểm dịch nhập khẩu với Cục Thú y. Hồ sơ đăng ký gồm:

a) Đơn đăng ký kiểm dịch nhập khẩu theo mẫu quy định;

b) Bản sao công chứng giấy đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp);

c) Giấy phép của cơ quan quản lý chuyên ngành theo quy định;

d) Tài liệu liên quan đến việc kiểm dịch nhập khẩu động vật, sản phẩm động vật;

Trong phạm vi 07 ngày (không kể ngày nghỉ) kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, căn cứ tình hình dịch bệnh động vật của nước xuất khẩu và tình hình dịch bệnh động vật trong nước, Cục Thú y trả lời không chấp thuận hoặc chấp thuận và hướng dẫn việc kiểm dịch nhập khẩu.

Sau khi được Cục Thú y chấp thuận, chủ hàng đăng ký kiểm dịch với cơ quan kiểm dịch động vật được Cục Thú y chỉ định theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 30 của Nghị định số 33/2005/NĐ-CP.